Trong tiếng Việt, thuật ngữ Thiên Chúa giáo thường được dùng để chỉ Công giáo Rôma, mặc dù Công giáo Rôma cũng như các tôn giáo theo truyền thống Áp-ra-ham đều tôn thờ chung một Thiên Chúa. Cách sử dụng giới hạn này bắt nguồn từ việc Công giáo Rôma là tôn giáo thuộc Kitô giáo được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất. Trong tiếng Hoa, Công giáo Rôma được gọi là Thiên Chúa giáo, với ý nghĩa "Thiên Địa chân chúa" (Chúa thật trời đất).
Thuật ngữ "Kitô giáo" (thường được người Công giáo Rôma sử dụng) hay "Cơ Đốc giáo" (thường được người Tin Lành sử dụng) được dùng để chỉ các tôn giáo khởi nguồn từ Chúa Kitô (Chúa Cơ Đốc), mặc dù cũng được dùng theo nghĩa hẹp để chỉ tôn phái của người nói.
Trong tiếng Anh, Thiên Chúa giáo có tên là Catholic (còn có nghĩa là Công Giáo, vì nghĩa gốc của nó từ tiếng Hy Lạp là "chung nhất, phổ quát").
- Đạo Tinh Lành:
Tại Việt Nam, danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một nhóm các giáo phái khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther. Là tu sĩ Dòng Augustine, mục tiêu ban đầu của Luther là kêu gọi cải cách từ bên trong Giáo hội Công giáo La mã, về sau ông tách rời khỏi Công giáo và thành lập Giáo hội Luther. Trong khi đó tại Âu châu, nhiều người có quan điểm tương tự như của Luther cũng bắt đầu tách khỏi Công giáo và thành lập các giáo phái khác nhau. Họ được gọi dưới một tên chung là Kháng Cách, hay Tân giáo (để phân biệt với cựu giáo là Công giáo). Kháng cách được xem là một trong ba nhánh chính của Cơ Đốc giáo, cùng với Công giáo và Chính thống giáo Đông phương.
Cộng đồng Kháng Cách bao gồm các giáo hội thuộc Cơ Đốc giáo chấp nhận nền thần học của cuộc Cải cách Kháng Cách. Nền thần học này từ chối công nhận thẩm quyền của giáo hoàng, với niềm xác tín rằng chỉ có Kinh Thánh (không phải truyền thống hoặc quyền giải thích Kinh Thánh dành cho các chức sắc cao cấp của giáo hội[1]) là nguồn chân lý duy nhất, và tin rằng chỉ bởi ân điển của Thiên Chúa mà con người được cứu rỗi. Những luận điểm chính của thần học Kháng Cách được tóm tắt trong Năm Tín lý Duy nhất.
Thuật từ Kháng Cách có nguồn gốc từ tiếng Latin protestatio, nghĩa là công bố, được dùng để chỉ thư kháng nghị của các vương hầu (hoặc tuyển đế hầu – elector) và đại biểu các thành phố thuộc Thánh chế La Mã chống lại nghị quyết của Nghị viện Speyer năm 1529 , nghị quyết này khẳng định lập trường của Nghị viện Worm chống lại cuộc Cải cách Kháng Cách.[2] Lúc ấy, người ta gọi những người ủng hộ thư kháng nghị và lập trường cải cách là kẻ phản kháng. Từ đó, thuật từ Kháng Cách, bao hàm nhiều ý nghĩa khác nhau, được dùng để chỉ Cơ Đốc giáo phương Tây không công nhận thẩm quyền của Giáo hoàng.[2]
Trong ý nghĩa rộng lớn hơn, tên gọi Kháng Cách dùng để chỉ các giáo hội khác nhau, tách khỏi Công giáo do chịu ảnh hưởng của Martin Luther và John Calvin, người lãnh đạo một cuộc cải cách tôn giáo khác tại Geneve, Thuỵ Sĩ, cũng là người khởi xướng phong trào Calvinist. Xuất hiện một nhóm khác trong thời kỳ cải cách, thường được gọi là cải cách cực đoan. Trong khi đó nhiều nhóm tôn giáo tách khỏi Công giáo cũng được gán cho nhãn hiệu Kháng Cách dù chính họ cũng phủ nhận mọi liên hệ với Luther, Calvin hay với Công giáo.
Tin là nh và Công giáo má»i Äúng. Trưá»c Äây Tin là nh và Công giáo là 1, nhưng sau nà y nhiá»u ngưá»i nháºn thấy có rất nhiá»u Äiá»m bất hợp lý trong Công giáo cho nên má»i tách riêng thà nh Há»i thánh Tin là nh có nhiá»u Äiá»m tiến bá» và ưu viá»t hÆ¡n rất nhiá»u so vá»i Công giáo. Hiá»n nay và trong tương lai con ngưá»i ta có xu hưá»ng chuyá»n từ Công giáo sang Tin là nh. TÃn Äá» tin là nh ngà y cà ng Äông trong khi tÃn Äá» Công giáo ngà y cà ng giảm.
Answers & Comments
Verified answer
Đạo Thiên Chúa:
Trong tiếng Việt, thuật ngữ Thiên Chúa giáo thường được dùng để chỉ Công giáo Rôma, mặc dù Công giáo Rôma cũng như các tôn giáo theo truyền thống Áp-ra-ham đều tôn thờ chung một Thiên Chúa. Cách sử dụng giới hạn này bắt nguồn từ việc Công giáo Rôma là tôn giáo thuộc Kitô giáo được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất. Trong tiếng Hoa, Công giáo Rôma được gọi là Thiên Chúa giáo, với ý nghĩa "Thiên Địa chân chúa" (Chúa thật trời đất).
Thuật ngữ "Kitô giáo" (thường được người Công giáo Rôma sử dụng) hay "Cơ Đốc giáo" (thường được người Tin Lành sử dụng) được dùng để chỉ các tôn giáo khởi nguồn từ Chúa Kitô (Chúa Cơ Đốc), mặc dù cũng được dùng theo nghĩa hẹp để chỉ tôn phái của người nói.
Trong tiếng Anh, Thiên Chúa giáo có tên là Catholic (còn có nghĩa là Công Giáo, vì nghĩa gốc của nó từ tiếng Hy Lạp là "chung nhất, phổ quát").
- Đạo Tinh Lành:
Tại Việt Nam, danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một nhóm các giáo phái khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther. Là tu sĩ Dòng Augustine, mục tiêu ban đầu của Luther là kêu gọi cải cách từ bên trong Giáo hội Công giáo La mã, về sau ông tách rời khỏi Công giáo và thành lập Giáo hội Luther. Trong khi đó tại Âu châu, nhiều người có quan điểm tương tự như của Luther cũng bắt đầu tách khỏi Công giáo và thành lập các giáo phái khác nhau. Họ được gọi dưới một tên chung là Kháng Cách, hay Tân giáo (để phân biệt với cựu giáo là Công giáo). Kháng cách được xem là một trong ba nhánh chính của Cơ Đốc giáo, cùng với Công giáo và Chính thống giáo Đông phương.
Cộng đồng Kháng Cách bao gồm các giáo hội thuộc Cơ Đốc giáo chấp nhận nền thần học của cuộc Cải cách Kháng Cách. Nền thần học này từ chối công nhận thẩm quyền của giáo hoàng, với niềm xác tín rằng chỉ có Kinh Thánh (không phải truyền thống hoặc quyền giải thích Kinh Thánh dành cho các chức sắc cao cấp của giáo hội[1]) là nguồn chân lý duy nhất, và tin rằng chỉ bởi ân điển của Thiên Chúa mà con người được cứu rỗi. Những luận điểm chính của thần học Kháng Cách được tóm tắt trong Năm Tín lý Duy nhất.
Thuật từ Kháng Cách có nguồn gốc từ tiếng Latin protestatio, nghĩa là công bố, được dùng để chỉ thư kháng nghị của các vương hầu (hoặc tuyển đế hầu – elector) và đại biểu các thành phố thuộc Thánh chế La Mã chống lại nghị quyết của Nghị viện Speyer năm 1529 , nghị quyết này khẳng định lập trường của Nghị viện Worm chống lại cuộc Cải cách Kháng Cách.[2] Lúc ấy, người ta gọi những người ủng hộ thư kháng nghị và lập trường cải cách là kẻ phản kháng. Từ đó, thuật từ Kháng Cách, bao hàm nhiều ý nghĩa khác nhau, được dùng để chỉ Cơ Đốc giáo phương Tây không công nhận thẩm quyền của Giáo hoàng.[2]
Trong ý nghĩa rộng lớn hơn, tên gọi Kháng Cách dùng để chỉ các giáo hội khác nhau, tách khỏi Công giáo do chịu ảnh hưởng của Martin Luther và John Calvin, người lãnh đạo một cuộc cải cách tôn giáo khác tại Geneve, Thuỵ Sĩ, cũng là người khởi xướng phong trào Calvinist. Xuất hiện một nhóm khác trong thời kỳ cải cách, thường được gọi là cải cách cực đoan. Trong khi đó nhiều nhóm tôn giáo tách khỏi Công giáo cũng được gán cho nhãn hiệu Kháng Cách dù chính họ cũng phủ nhận mọi liên hệ với Luther, Calvin hay với Công giáo.
http://tinlanh.com/doisong/bandoc/khacbietgiuatinl...
bạn có thể tìm hiểu rõ hơn
Mình xin góp thêm 1 ý kiến nhá» thôi: Giáo há»i Công Giáo không cho phép thá» Äức Mẹ Maria, Äó là Äiá»u mà ngưá»i Công Giáo nà o cÅ©ng biết mà : Chúng ta chá» THá» PHƯỢNG má»i má»t Äức Chúa Trá»i, còn Äức Mẹ Maria cùng các thánh thì chúng ta KÃNH. Tuy nhiên vì Mẹ là Mẹ Chúa Giêsu lại là ngưá»i cá»ng tác và o công trình cứu chuá»c cá»§a Thiên Chúa, cùng nhiá»u Äức tÃnh tá»t Äẹp Äáng noi theo nên ngưá»i Công Giáo kÃnh Mẹ má»t cách Äặc biá»t. HÆ¡n nữa Mẹ là ngưá»i vô cùng nhân là nh nên chúng ta nhá» Mẹ chuyá»n cầu những lá»i cầu nguyá»n, tâm tình cá»§a chúng ta Äến Chúa. ("Mẹ Æ¡i, trên trần gian, con chưa thấy ai Äến cáºy nhá» mà Mẹ không thương giúp"... Nhiá»u bà i thánh ca viết vá» Mẹ rất hay, là m an á»§i, thanh bình tâm há»n rất nhiá»u.
...
mình nhìn và i Äáp án trên, thấy các bạn kêu rằng Tin Là nh khác Công Giáo á» chá» không thá» Äức Mẹ Maria. Äó là má»t suy nghÄ© sai lầm. Cho thấy các bạn trả lá»i không phải là tÃn hữu Kitô Giáo nói riêng và Thiên Chúa Giáo nói chung.
Công Giáo và Tin Là nh cÅ©ng như các tôn giáo từ Tá» Phụ Apraham chưa bao giá» thá» Äức Mẹ hay các Thánh! Tất cả chá» Thá» Má»t Chúa là Cha Toà n NÄng. (Äá»i vá»i Kitô Giáo thì Thá» má»t Chúa là Chúa Ba Ngôi)
Tin Là nh hay Kháng Cách khác vá»i Công Giáo La Mã á» má»t sá» chá» như 10 Äiá»u rÄn, quyá»n bÃnh cá»§a Äức Giáo Hoà ng, tôn kÃnh Äức Mẹ và Các Thánh không xuất hiá»n á» Tin Là nh như Công Giáo hay các loại ảnh tượng Chúa Kitô. Ngoà i ra, Tin Là nh khác Công Giáo á» chá» chung nhất là viá»c "Äá»c thân Linh Mục" và "Äá»c sách Tin Mừng"...
Mình xin ÄÃnh chÃnh lại cho các bạn hiêu là tôn thá» va tôn kÃnh là hoà n toà n khác nhau, tôn thá» là chá» có má»t mình Thiên Chúa mà thôi, còn tôn kÃnh là có Äức Mẹ, các Thánh, ông bà tô tiên.
Còn Tin Lanh khác Công Giáo rất nhiá»u Äiá»u, chẳng hạn như bên CG ngưá»i dẫn dắt là các vá» Linh Mục, là những ngưá»i ÄÆ°á»£c Chúa tuyá»n chá»n, tuyêt Äá»i ko ÄÆ°á»£c lấy vợ, và phải Äi tu từ nhá», còn Tin Là nh thì có các Mfục Sư, há» là những nguoi có thá» Äã láy vợ rá»i nhưng muá»n truỳen giáo thì cÅ©ng có thá» là m Mục Sư.
Còn có những Äiá»u khác biá»t giua CG và TL nữa nhưng cả 2 Äá»u chung má»t mục ÄÃch duy nhất là thá» phương ÄCT
Công Giáo và Tin Là nh má»i khác nhau, Tin Là nh Ko thá» Maria vì cho rằng có con mà còn trinh là vô lý, há» chá» cầu nguyá»n vá»i Äức Chúa Trá»i qua má»t mình Chúa Jesu
Tin là nh và Äạo Thiên Chúa là má»t, nếu khác thì Tin là nh vá»i Công giáo má»i Äúng.
vá» lá»i sá»ng chả có gì khác nhau: nhà thá» là chá»n Äá» gặp nhau chia xẻ lòng tin và má»i thứ khác, có thá» sau giá» nguyá»n thì Än nháºu, hò hẹn... nhà thá» như 1 CLB theo nhiá»u cách, Äiá»u nà y thì 1 ngôi chùa cÅ©ng công dụng tương tá»±.
trên phương diá»n là m theo lá»i kinh thánh: tùy diá» n giải riêng má»i cá nhân, có ngưá»i Äi Äâu, túm nói chuyá»n ÄÆ°á»£c bất cứ ai cÅ©ng giảng Äạo, tháºt ra ngưá»i ta sá»ng mẫu má»±c là do á» nháºn thức, Äạo can dá»± Ãt lắm.
Tin là nh và Công giáo má»i Äúng. Trưá»c Äây Tin là nh và Công giáo là 1, nhưng sau nà y nhiá»u ngưá»i nháºn thấy có rất nhiá»u Äiá»m bất hợp lý trong Công giáo cho nên má»i tách riêng thà nh Há»i thánh Tin là nh có nhiá»u Äiá»m tiến bá» và ưu viá»t hÆ¡n rất nhiá»u so vá»i Công giáo. Hiá»n nay và trong tương lai con ngưá»i ta có xu hưá»ng chuyá»n từ Công giáo sang Tin là nh. TÃn Äá» tin là nh ngà y cà ng Äông trong khi tÃn Äá» Công giáo ngà y cà ng giảm.
Giáo há»i Thiên Chúa Giáo cÅ©ng không cho phép thá» Maria nhưng con dân cá»§a TCG Äã sùng bái Mari Äến mức coi bà là "Mẹ" cá»§a Äức Chúa Trá»i và là Äấng trung bảo thay cho Jesus Christ. Tin Là nh chá» coi bà là ngưá»i ÄÆ°á»£c phưá»c.