Tôi hay thường gặp cụm từ này trong một số báo chí, nhưng tôi thật sự không hiểu lắm. Có ai giải thích rõ ràng giùm tôi không? Nó thuộc lĩnh vực kinh tế hay chính trị?
Thế giới phẳng, một cuốn sách của nhà báo Thomas L. Friedman, đã được tổ chức dịch khá cẩn thận sang tiếng Việt và ra mắt trong thời gian qua. Cuốn sách đã nhận được nhiều ý kiến nhận xét, phê bình. Nhưng dù là khen hay chê thì Thế giới phẳng cũng là một cuốn sách đáng đọc với những ai quan tâm đến vấn đề toàn cầu hóa, hay giản dị hơn là những tác động của internet đến cuộc sống thực của mỗi chúng ta. Markazine xin làm một công việc đơn giản là tổng hợp và trích dẫn những ý kiến đó từ các báo và tạp chí.
1. Ba giai đoạn của toàn cầu hóa
“Thế giới phẳng” là một ẩn dụ hàm chứa cả cơ hội lẫn lo âu do toàn cầu hóa đưa lại. Friedman tóm gọn lịch sử thế giới vào ba giai đoạn:
- Toàn cầu hóa 1.0 là từ năm 1492-1800 với động lực chính là cơ bắp và khái niệm quốc gia.
- Toàn cầu hóa 2.0 từ 1800-2000 với những công ty đa quốc gia, nổi lên nhờ chi phí vận chuyển và sau đó là chi phí viễn thông càng giảm.
- Toàn cầu hóa 3.0, bắt đầu từ năm 2000 và sẽ diễn ra trong thế kỷ 21, với một mô hình xã hội, chính trị, kinh doanh hoàn toàn mới, nơi thế giới trở thành một vật thể nhỏ bé, mọi vật kết nối chặt chẽ với nhau. Và đây chính là nội dung chính của “Thế giới phẳng”.
2. Thế nào là “thế giới phẳng”
- “Phẳng” với ý nghĩa quá trình toàn cầu hóa kinh tế kéo theo quá trình toàn cầu hóa mọi mặt đời sống xã hội loài người trên hành tinh này đi vào “luật chơi chung”.
- “Phẳng” đến mức những khái niệm “địa kinh tế” hay “địa chính trị” vốn chi phối mọi mối quan hệ quốc tế thời chiến tranh lạnh, ngày nay không thích hợp, khó tồn tại nếu không bổ sung thêm nội dung mới, thậm chí trong nhiều trường hợp đã bị thay thế bởi những khái niệm khác.
- Phẳng” với ý nghĩa mọi “mấp mô” thuộc mọi phạm trù biên giới, lãnh thổ, sự toàn vẹn chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị - xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa, sự khác biệt về tôn giáo, chủng tộc, lịch sử, địa lý…, tất cả phải được duy trì, được bảo vệ, được xử lý theo hướng góp thêm vào cho tính “phẳng” của thế giới – quốc gia nào cũng phải ứng xử như thế nếu như không muốn tự cô lập mình.
Thế giới phẳng là 1 cuốn sách, tác giả là 1 nhà báo Mỹ nổi tiếng. Trong đó nói về vấn đề toàn cầu hóa, bạn có thể mua ở các nhà sách, nếu cần ebook thì liên lạc với mình. Theo mình thì cuốn này khá hay. (Chiếc Lexus và cây oliu cũng cùng đề tài và tác giả)
thế giới phẳng có nghĩa là mọi thứ đều công khai minh bạch và tương tác hổ trợ để cùng tồn tại và phát triển trong thế giới với tư cách là một hệ thống.
Đây là cụm từ mang tính trừu tượng . Ngày nay thông tin liên lạc phát triển mạnh và hiện đại nên mọi người có thể " ở " gần nhau hơn , có lẽ đây là ý nghĩa của cụm từ này chăng ?
Answers & Comments
Verified answer
Thế giới phẳng, một cuốn sách của nhà báo Thomas L. Friedman, đã được tổ chức dịch khá cẩn thận sang tiếng Việt và ra mắt trong thời gian qua. Cuốn sách đã nhận được nhiều ý kiến nhận xét, phê bình. Nhưng dù là khen hay chê thì Thế giới phẳng cũng là một cuốn sách đáng đọc với những ai quan tâm đến vấn đề toàn cầu hóa, hay giản dị hơn là những tác động của internet đến cuộc sống thực của mỗi chúng ta. Markazine xin làm một công việc đơn giản là tổng hợp và trích dẫn những ý kiến đó từ các báo và tạp chí.
1. Ba giai đoạn của toàn cầu hóa
“Thế giới phẳng” là một ẩn dụ hàm chứa cả cơ hội lẫn lo âu do toàn cầu hóa đưa lại. Friedman tóm gọn lịch sử thế giới vào ba giai đoạn:
- Toàn cầu hóa 1.0 là từ năm 1492-1800 với động lực chính là cơ bắp và khái niệm quốc gia.
- Toàn cầu hóa 2.0 từ 1800-2000 với những công ty đa quốc gia, nổi lên nhờ chi phí vận chuyển và sau đó là chi phí viễn thông càng giảm.
- Toàn cầu hóa 3.0, bắt đầu từ năm 2000 và sẽ diễn ra trong thế kỷ 21, với một mô hình xã hội, chính trị, kinh doanh hoàn toàn mới, nơi thế giới trở thành một vật thể nhỏ bé, mọi vật kết nối chặt chẽ với nhau. Và đây chính là nội dung chính của “Thế giới phẳng”.
2. Thế nào là “thế giới phẳng”
- “Phẳng” với ý nghĩa quá trình toàn cầu hóa kinh tế kéo theo quá trình toàn cầu hóa mọi mặt đời sống xã hội loài người trên hành tinh này đi vào “luật chơi chung”.
- “Phẳng” đến mức những khái niệm “địa kinh tế” hay “địa chính trị” vốn chi phối mọi mối quan hệ quốc tế thời chiến tranh lạnh, ngày nay không thích hợp, khó tồn tại nếu không bổ sung thêm nội dung mới, thậm chí trong nhiều trường hợp đã bị thay thế bởi những khái niệm khác.
- Phẳng” với ý nghĩa mọi “mấp mô” thuộc mọi phạm trù biên giới, lãnh thổ, sự toàn vẹn chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị - xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa, sự khác biệt về tôn giáo, chủng tộc, lịch sử, địa lý…, tất cả phải được duy trì, được bảo vệ, được xử lý theo hướng góp thêm vào cho tính “phẳng” của thế giới – quốc gia nào cũng phải ứng xử như thế nếu như không muốn tự cô lập mình.
Thế giới phẳng là 1 cuốn sách, tác giả là 1 nhà báo Mỹ nổi tiếng. Trong đó nói về vấn đề toàn cầu hóa, bạn có thể mua ở các nhà sách, nếu cần ebook thì liên lạc với mình. Theo mình thì cuốn này khá hay. (Chiếc Lexus và cây oliu cũng cùng đề tài và tác giả)
thế giới phẳng có nghĩa là mọi thứ đều công khai minh bạch và tương tác hổ trợ để cùng tồn tại và phát triển trong thế giới với tư cách là một hệ thống.
Đây là cụm từ mang tính trừu tượng . Ngày nay thông tin liên lạc phát triển mạnh và hiện đại nên mọi người có thể " ở " gần nhau hơn , có lẽ đây là ý nghĩa của cụm từ này chăng ?
- Vì bài quá dài nên mình post lên đây ko được mong bạn vào link này để đọc. => http://my.opera.com/dolong/blog/2007/02/28/the-gio...
"Thế giới phẳng" là một tác phẩm của nhà báo Thomas L. Friedman, viết về công cuộc toàn cầu hoá, bạn tham khảo theo link dưới đây.
http://www.nxbtre.com.vn/book.php?id=2275